Lịch sử

  • Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (22)

    Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (22)

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Trong bài "Cách thờ phượng, hành lễ và sự ăn ở của một tín đồ PGHH", viết tại Sài Gòn vào đầu năm 1945, Huỳnh Phú Sổ, khi đó chỉ mới 26 tuổi, đã có những nhận định dứt khoát, minh bạch và những cải cách quan trọng, mạnh dạn như sau...

    ...xem chi tiết

  • Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (21)

    Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (21)

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Nội dung giáo lý Huỳnh Phú Sổ giảng dạy chính là đạo Phật căn bản và nguyên thủy. Nhưng ông đã đi xa hơn, vươn tới Phật Giáo đại Thừa với giáo lý Học Phật Tu Nhân mà Tứ ân là nền tảng.

    ...xem chi tiết

  • Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (20)

    Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (20)

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Đức Huỳnh Giáo chủ đã nắm vững tinh yếu này của Phật đạo và tập trung nhiều nổ lực trong việc rao giảng luân lý đạo đức Phật giáo, lấy đó làm giềng mối, nền tảng tinh thần cho cuộc sống.

    ...xem chi tiết

  • Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (19)

    Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (19)

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Nhơn duyên thứ nhất phát khởi từ màn vô minh mà che lấp bản ngã nên làm cho người phải tăm tối mê say, gây tạo ác nghiệp, chịu nẻo luân hồi thống khổ.

    ...xem chi tiết

  • Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (18)

    Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (18)

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Bây giờ ta thử so sánh sự diễn giải bát chánh đạo của Huỳnh Phú Sổ với sự diễn giải của đại đức Tích Lan Narada Maha Thera, một học giả Phật Giáo nổi tiếng được công nhận khắp thế giới, trong cuốn The Budda And His Teachings, và được chuyển ra Việt ngữ bởi Phạm Kinh Khánh là "đức Phật Và Phật Pháp".

    ...xem chi tiết

  • Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (17)

    Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (17)

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Huỳnh Phú Sổ cũng đã dành một phần quan trọng để trình bày về bát chánh đạo như sau và diễn giảng rộng hơn, dài hơn rất nhiều so với lời dạy của đức Phật trong kinh Chuyển Pháp Luân...

    ...xem chi tiết

  • Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (16)

    Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (16)

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Huỳnh Phú Sổ đã giảng dạy cho tín đồ một nội dung Phật pháp rất gần gũi, rất trung thực, đến độ phải nói là thống nhất và hợp nhất, với Phật giáo nguyên thủy mà đức Phật đã giảng dạy cho các đệ tử xuất gia và tại gia của Ngài. Đó là con đường trung đạo, tam nghiệp, tứ diệu đế, tự vô lượng tâm, tứ ân, ngũ giới, lục độ, bát chánh đạo, thập thiện, thập nhị nhân duyên.

    ...xem chi tiết

  • Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (15)

    Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (15)

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Huỳnh Giáo Chủ không những có tư tưởng lớn, viễn kiến xa rộng, mà còn có nhân cách lớn và tâm hồn thênh thang như hư không, cả khi ông dấn thân vào hoạt động chính trị. Thật là điều hy hữu trong thế kỷ này.

    ...xem chi tiết

  • Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (14)

    Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (14)

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Dù Huỳnh Phú Sổ là một triết gia, theo The New Encyclopaedia Britannica, dù ông là một nhà tư tưởng đã đề cập đến nhiều lãnh vực một cách thông thái, uyên bác, dù ông là một nhà Phật học đã đưa ra được cả một hệ thống tư tưởng Phật học bao quát, mới lạ, làm nền tảng cho một cuộc cách mạng Phật giáo, có giá trị thời đại hơn hẳn các nhà Phật học đương thời...

    ...xem chi tiết

  • Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (13)

    Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (13)

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Huỳnh Phú Sổ tiếp nối truyền thống Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử đời Trần mang đặc chất Phật giáo Việt Nam chân truyền, nhập thế tích cực, yêu nước cao độ, thuần túy dân tộc, hưng thịnh sâu rộng trong nhân gian. ông đã tiếp nối giòng sinh mệnh Việt Phật, khai sáng Phật Giáo Hòa Hảo, ...

    ...xem chi tiết

  • Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (12)

    Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (12)

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Huỳnh Phú Sổ, trong rất nhiều tác phẩm, đều tự xưng là "bần tăng", "tăng sĩ", và đã thật sự sống một cuộc đời đạo hạnh như một người xuất gia: ăn chay, không lập gia đình, không yêu thương, dành hết mọi thời gian cho việc sáng tác, diễn dịch kinh sách, truyền đạo, giảng dạy tín đồ. Ông làm một thánh tăng, một người trọn đời hiến dâng cho việc truyền bá Phật pháp và cứu độ chúng sanh.

    ...xem chi tiết

  • Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (11)

    Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (11)

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Theo sự chỉ dạy của ông, tín đồ PGHH chỉ đặt trong nhà một cái bàn thờ, trên thờ Tam Bảo Phật, Pháp, Tăng, Anh Hùng Dân Tộc, dưới thờ tổ tiên cha mẹ đã qua đời. Không có hình, tượng, chuông, mõ, chỉ thờ một tấm trần điều màu đà, biểu tượng hòa hợp màu sắc, tượng trưng cho màu dân tộc và theo truyền thống Thiền VN.

    ...xem chi tiết

  • Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (10)

    Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (10)

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Ông không lập thuyết, không đưa ra một ý thức hệ cũng không viết những bài diễn văn dài dòng, hoa mỹ. đặc biệt hơn tất cả giáo chủ, hiền triết khác, ông chỉ giảng đạo bằng thơ, thơ lục bát và các thể thơ đượm màu sắc dân tộc khác.

    ...xem chi tiết

  • Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (9)

    Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (9)

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Với giáo lý và phương pháp tu hành giản dị, thích hợp căn cơ, trình độ của đại đa số nông dân hiền lành chất phác nên số tín đồ đến quy y thọ giới ngày càng đông, tạo thành một phong trào tôn giáo rộng lớn khắp miền Nam.

    ...xem chi tiết

  • Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (8)

    Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (8)

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Về căn bản, tư tưởng Huỳnh Phú Sổ là sự tiếp nối trung thực, trong sáng và rực rỡ 2.000 năm tư tưởng Phật Giáo Việt Nam, một nền Phật Giáo dân tộc đặc thù, hòa lẫn và bất khả phân ly với truyền thống Việt Nam, để trở thành tư tưởng Việt Phật hay Phật Việt.

    ...xem chi tiết

  • Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (7)

    Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (7)

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Huỳnh Phú Sổ tự nhận mình là một đệ tử trung thành của đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Đức Phật dạy hãy lấy tình thương xóa bỏ hận thù. Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ cũng dạy "Ta thứ người, người thứ ta". Tôi tha thiết mong quý vị độc giả và mọi người Việt Nam hãy áp dụng lời dạy này của đức Phật Thích Ca và của Bồ Tát Huỳnh Phú Sổ để tha thứ nhau, hòa giải nhau và thương yêu nhau.

    ...xem chi tiết

  • Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (6)

    Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (6)

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Các nhà ái quốc chơn chánh trong nước mặc dầu nhận Thầy là một nhà ái quốc, nhưng không hề cùng hiệp chung với Thầy dưới danh Nghĩa PGHH để lo việc quốc gia, bởi lẽ anh em ấy không tu hành như mình, hoặc giả đã có đạo rồi thì không thể bỏ đạo quy y PGHH. Vì vậy Thầy phải tổ chức chánh đảng để anh em ấy có điều kiện tham gia. Họ chỉ phải giữ kỷ luật của đảng mà thôi, còn tôn giáo thì riêng ai nấy giữ...

    ...xem chi tiết

  • Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (5)

    Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (5)

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Số tín đồ và ảnh hưởng của Huỳnh Phú Sổ càng ngày càng gia tăng trong chưa đầy một năm kể từ ngày khai đạo và trở thành một phong trào tín ngưỡng mạnh mẽ, rộng lớn làm cho Thực Dân Pháp phải lo ngại.

    ...xem chi tiết

  • Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (4)

    Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (4)

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Sự liên hệ chặt chẽ, bất khả phân ly giữa Phật Giáo Việt Nam cận đại và Phật Giáo Hòa Hảo, cũng như giữa đức Phật và tăng, ni, Phật tử Việt Nam với cư sĩ và đồng thời là giáo chủ Huỳnh Phú Sổ có thể được chứng minh và cô động trong một câu nói của chính Huỳnh Phú Sổ: "đối với toàn thể tín đồ Phật Giáo, tôi vẫn không quên rằng tôi là một đệ tử trung thành của đức Phật Thích Ca".

    ...xem chi tiết

  • Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (3)

    Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (3)

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Là một trong những người tiền phong và lãnh đạo của phong trào chấn hưng Phật Giáo, thiền sư Thiện Chiếu đã đóng góp hăng say, sôi nổi, bằng hành động cũng như bằng các tác phẩm Phật học. Ông là người đã góp công lớn lao trong việc truyền bá đạo Phật đến giới thanh niên, trí thức.

    ...xem chi tiết

  • Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (2)

    Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (2)

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Ông Thích Thiện Chiếu, con người yêu đạo Pháp thiết tha và con người yêu quê hương sôi nổi đã hòa nhập làm một bất khả phân ly. Ở ông, con người lý tưởng lý thuyết sâu sắc nhưng bốc lửa và con người hành động, dấn thân kiên trì, cuồng nhiệt cũng là nhất quán và không thể tách rời.

    ...xem chi tiết

  • Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (1)

    Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (1)

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Ta phải đứng trên một đỉnh núi cao, mới hy vọng nhìn thấy những cái gì chưa ai nhìn thấy, những cái gì nằm khuất sau dãy núi cao. đó có thể là những dãy núi cao hơn, hay là một đại dương mênh mông hay là một bình nguyên rực rỡ...

    ...xem chi tiết

  • Đức Huỳnh Giáo Chủ (3) - Ra Tế Độ

    Đức Huỳnh Giáo Chủ (3) - Ra Tế Độ

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Chương III: Ra Tế Độ... Từ chỗ nghi ngờ phát sanh lòng tin tưởng (Nghi sanh tín). Đức tin đó càng ngày càng tăng trưởng là do hành động hay phương pháp chữa trị của Đức Huỳnh Giáo Chủ...

    ...xem chi tiết

  • Đức Huỳnh Giáo Chủ (2) - Thân thế

    Đức Huỳnh Giáo Chủ (2) - Thân thế

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Đức Huỳnh Giáo Chủ, tên tộc là Huỳnh Phú Sổ, sanh tại làng Hòa Hảo một thôn nằm trên Bắc ngạn sông Vàm Nao, thuộc Quận Tân Châu, Tỉnh Châu Đốc, ngày 25 tháng 11 năm Kỷ Mùi, tính ra nhằm ngày 15 tháng giêng năm 1919.

    ...xem chi tiết

  • Đức Huỳnh Giáo Chủ (1) - Bối cảnh Xã hội

    Đức Huỳnh Giáo Chủ (1) - Bối cảnh Xã hội

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Cứ theo thông lệ, các bực Thánh nhơn hay các đấng cứu thế lâm phàm, luôn luôn phải hội ít nhất ba điều kiện sau đây: 1. Thời cơ hay vận mạng của quốc gia mà bực Thánh nhơn chọn lâm phàm có đúng lúc cần đến sự giúp đỡ của Thánh nhơn để dạy dỗ nhơn dân chưa? 2. Hoàn cảnh có thuận tiện cho sự xuất hiện của Thánh nhơn chưa ? nghĩa là một xã hội băng hoại đang cần đến Thánh nhơn cứu vãn...

    ...xem chi tiết