Việt Nam

  • Nghê - Linh vật thân quen

    Nghê - Linh vật thân quen

    11/23/2016 4:03:14 PM

    Ở Việt Nam, nghê là con vật linh, là biểu tượng của trí tuệ, quyền uy, dũng mãnh, tôn nghiêm, linh thiêng, nhanh nhẹn, trung thực và may mắn...

    ...xem chi tiết

  • Về mẫu người quân tử

    Về mẫu người quân tử

    10/24/2016 10:58:08 AM

    Thuyết Tam Tài là duy tâm. Thuyết Tam Tài cũng vẽ ra một mẫu người, và con người đó bao giờ cũng vừa mang cái xung khắc, vừa cái hòa hợp. Cái đối chứng của con người bao giờ cũng mang cái xung khắc và cái hòa hợp đó... Con người đó có thể diễn tả là sống chung với thiên nhiên, hòa hợp với thiên nhiên, thú dữ ở với chiên bò…

    ...xem chi tiết

  • Từ Tam Tài học thuyết hợp tụ đến Kitô giáo, đạo của tương lai

    Từ Tam Tài học thuyết hợp tụ đến Kitô giáo, đạo của tương lai

    10/21/2016 11:02:49 AM

    Sự hợp tụ mà hiền triết Phương Đông đã sống thực là quý hóa. Nhưng để đưa nó tới sự hoàn mỹ và siêu thăng, thần thánh, vượt trên mọi khả năng suy tưởng của con người, thì chỉ có Thiên Chúa thành người, qua mầu nhiệm Thánh giá và Phục sinh của Ngài, mới thực hiện nổi cho chúng ta, cho tất cả mà thôi.

    ...xem chi tiết

  • Lý thuyết Tam Tài Đông Phương (2)

    Lý thuyết Tam Tài Đông Phương (2)

    10/19/2016 10:57:19 AM

    Thiên địa nhân là Tam hợp thể (trinaire) luôn luôn có nhau, để tạo thành nhịp Thái hòa cho vũ trụ. Sự tương liên đó chính là đạo Tam Tài. Thiên mà thiếu Địa và Nhân, sẽ không phát huy ra được gì.

    ...xem chi tiết

  • Lý thuyết Tam Tài Đông Phương (1)

    Lý thuyết Tam Tài Đông Phương (1)

    10/17/2016 9:37:34 PM

    Đi sâu vào lý thuyết Kinh Dịch và các nho gia dịch lý, chúng tôi nghiên cứu, thâu thập, để bố cục thành một hệ thống triết lý, mệnh danh là triết lý Tam Tài, như một phần tư duy của Nho học Việt Nam.

    ...xem chi tiết

  • Đạo tại Tâm

    Đạo tại Tâm

    10/6/2016 9:59:31 AM

    Người ta hiểu “đạo tại tâm” nhiều cách khác nhau, đôi khi trái ngược nhau. Có người hiểu Đạo là giữ trong lòng chứ không cần thiết phải phô trương bên ngoài. Người khác lại hiểu giữ đạo cốt ở tâm hồn, còn cái bề ngoài chỉ là phụ thuộc, có cũng được, không có cũng chẳng quan trọng.

    ...xem chi tiết

  • Đạo Khổng, Đạo Lão, Đạo Phật ở Việt Nam

    Đạo Khổng, Đạo Lão, Đạo Phật ở Việt Nam

    9/26/2016 10:08:10 AM

    “Việc tôn kính đa thần của người Việt tạo thành một sự pha trộn thờ kính rất đa dạng: thờ ông bà tổ tiên hay vong linh của họ. Nơi thờ tự chính là từ đường cũng có thể đơn giản là một bàn thờ đặt ngay trong nhà ở; thờ Phật thì ở chùa;...

    ...xem chi tiết

  • Tâm Đạo trong Việt triết: biện chứng Tài Nhân-Nhân Tài trong tư tưởng Nguyễn Du

    Tâm Đạo trong Việt triết: biện chứng Tài Nhân-Nhân Tài trong tư tưởng Nguyễn Du

    2/28/2016 1:10:26 PM

    Luận văn này là một phần trong Chương trình Nghiên cứu về "Đặc Điểm Tư duy và Lối sống của Người Việt Nam hiện nay và Những vấn đề đặt ra trước yêu cầu của Đổi mới và Hội nhập quốc tế” do Viện Triết Học thực hiện.

    ...xem chi tiết

  • Sứ điệp Trống Đồng (19) - Từ Minh Triết tới Sứ Điệp

    Sứ điệp Trống Đồng (19) - Từ Minh Triết tới Sứ Điệp

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Phần đông các học giả nghiên cứu Việt Nho đều cho đó là một nền Minh triết. Tuy nhiên Minh triết là gì, bí quyết ở đâu chưa được bàn đến ít ra cách có hệ thống mạch lạc. Đó sẽ là mục tiêu của chương này. Để tránh lối định nghĩa tiên thiên ta hãy đi một đường hậu cứ, hậu kiểm kê xem Việt Nho có những nét đặc trưng nào để đáng được học giả tặng huy hiệu Minh triết.

    ...xem chi tiết

  • Sứ điệp Trống Đồng (18) - Ở đời

    Sứ điệp Trống Đồng (18) - Ở đời

    2/3/2016 8:53:28 AM
    “Ở Đời” là một việc hi hữu mới được triết học khám phá từ ít lâu nay. Kết quả cuộc khám phá này là những chữ viết nối nhau “ở-trong-thế-giới”, être–au-monde. Mấy nét nối đó biểu lộ sự sợ hãi khi nhân ra con người bấy lâu nay là con người sống bơ vơ không liên hệ chi với trời đất, và nay nhận ra đó là tai họa, nên khi viết phải dùng lu bù nét nổi: sơ con người lại bật ra khỏi thế giới nữa.

    ...xem chi tiết

  • Sứ điệp Trống Đồng (17) - Từ triết học cơ khí đến triết lý cơ thể

    Sứ điệp Trống Đồng (17) - Từ triết học cơ khí đến triết lý cơ thể

    4/13/2024 3:26:10 PM

    Giữa hai nền triết lý Đông Tây có một sự khác biệt nền tảng nằm trong hai cặp chữ cơ khí và cơ thể. Sự dị biệt dễ nhận thấy hơn cả trong quan niệm của Tây phương về con người được đổ khuôn theo sự vật, nên có triết lý cơ khí, Việt Nho quan niệm con người theo vũ trụ chi tâm, nên có triết lý cơ thể. Sự khác biệt nền tảng này thực ra cũng chỉ là hệ luận do quan niệm chữ thời của mỗi bên được áp dụng vào người.

    ...xem chi tiết

  • Sứ điệp Trống Đồng (16) - Triết lý ca vũ trong Trống Đồng Ngọc Lữ

    Sứ điệp Trống Đồng (16) - Triết lý ca vũ trong Trống Đồng Ngọc Lữ

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Bởi bản chất ca vũ là tiết nhịp, đó cũng là bản chất của thời gian. Thời gian là chi ta đâu có biết, ta chỉ biết được gián tiếp của tiết nhịp của nó tức của sự đổi thay sáng tối, xuân hạ, thu đông; một lên một xuống, một xuất một nhập, tất cả là tiết nhịp diễn tả bước đi của thời gian.

    ...xem chi tiết

  • Nhân-Nghĩa-Lễ-Trí-Tín qua thơ văn Việt Nam

    Nhân-Nghĩa-Lễ-Trí-Tín qua thơ văn Việt Nam

    2/7/2016 1:48:58 AM

    Từ những câu ca dao truyền miệng cho đến khi người Việt viết thành thơ, văn... cho chúng ta thấy đường lối giáo dục của cha ông chúng ta đều chú trọng tới: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí và Tín...

    ...xem chi tiết

  • Sứ điệp Trống Đồng (15) - Nghệ thuật Đông Tây

    Sứ điệp Trống Đồng (15) - Nghệ thuật Đông Tây

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Nghệ thuật Đông phương lấy túc lý tại nội tức không cần quy chiếu tới cái khác cũng đã có đủ lý do tồn tại: vì mối tương liên phổ biến nên vật nào cũng mang trong mình giá trị vô biên đủ cung ứng nền móng cho một nghệ thuật tự thân, không cần lấy lý do tồn tại ở chỗ biểu thị cái khác...

    ...xem chi tiết

  • Sứ điệp Trống Đồng (14) - Hướng vọng kiếp người

    Sứ điệp Trống Đồng (14) - Hướng vọng kiếp người

    4/13/2024 2:09:34 PM

    Nghệ thuật sống ấy đựơc thể hiện vào những lối sống cụ thể của gia đình, làng nước, tết nhất, hội hè… Có lý chăng? Ta sẽ nghe thế giới khen đó là minh triết, và với đà đi lên, nhân loại đang tiến về trạng thái đó, trạng thái của con người phong lưu làm ít đi, ca vũ nhiều lên theo biểu thị những chim đang bay rợp mặt trống.

    ...xem chi tiết

  • Sứ điệp Trống Đồng (13) - Thực Sắc Diện Thiên Tính Dã

    Sứ điệp Trống Đồng (13) - Thực Sắc Diện Thiên Tính Dã

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Nói theo nghĩa rộng vòng ngoài Nho hay Nhu (hai chữ là một) có nghĩa là nhu nhã lịch thiệp, êm đềm. Còn theo nghĩa căn để Nhu là nhu yếu thâm sâu của con người, mà Nho nhắm chỉ ra đường lối đáp ứng.

    ...xem chi tiết

  • Sứ điệp Trống Đồng (12) - Đối chiếu sách Trung Dung với trống đồng

    Sứ điệp Trống Đồng (12) - Đối chiếu sách Trung Dung với trống đồng

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Trung Dung là kết tinh của Nho. Nếu đem so sánh với trống thấy hợp thì đích thực là một kiện chứng chói chang cho đề án rằng: Nho công thức hóa Việt. Sách Trung Dung rất nhỏ chỉ già một ngàn rưỡi chữ...

    ...xem chi tiết

  • Sứ điệp Trống Đồng (11) - Công thức và sa đọa

    Sứ điệp Trống Đồng (11) - Công thức và sa đọa

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Công thức hóa là thành ngữ bao hàm những tác động như san định, và đúc kết các tư tưởng trước kia còn tản mát rườm rà vào một đôi câu ngắn gọn có tính cách bi ký (lapidarian) dễ truyền tụng từ nơi này sang nơi khác không sợ lạc nghĩa như khi dùng huyền thoại hay hình và số vuông.

    ...xem chi tiết

  • Sứ điệp Trống Đồng (10) - Cơ cấu với ngũ hành

    Sứ điệp Trống Đồng (10) - Cơ cấu với ngũ hành

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Vì không còn gì làm nền tảng cho những thâm tín của mình, thành thử đời trở nên vô nghĩa: hiện đang bơ vơ chưa biết hướng đi đâu. Có thể nói cho họ biết hãy hướng vào ngũ hành vì đó là bộ cơ cấu siêu tuyệt xưa nay người ta chỉ xét theo lối tai dị (bái vật) hay ý hệ hàn lâm không nhìn ra đó là suối cam tuyền bất dịch.

    ...xem chi tiết

  • Sứ điệp Trống Đồng (9) - Nguồn gốc và ý nghĩa cơ cấu Việt Nho

    Sứ điệp Trống Đồng (9) - Nguồn gốc và ý nghĩa cơ cấu Việt Nho

    4/21/2022 5:36:58 AM

    Với hai chữ cơ cấu chúng tôi muốn chỉ thị những hình thức và số độ được người xưa dùng để tóm lược toàn thể một nền văn hóa ở cấp độ tổng quan hơn hết. Những hình thái và số độ nọ thường xuất hiện ngay từ thời thái cổ làm nền tảng văn hóa nhưng sau con người tiến vào đợt ngôn ngữ trực thị không dùng đến nữa, nó chỉ còn sót lại như những trang hoàng không mấy quan trọng, nhưng xưa chúng là những phạm trù chỉ thị những định đề then chốt.

    ...xem chi tiết

  • Sứ điệp Trống Đồng (8) - Tiến trình từ Việt tới Nho

    Sứ điệp Trống Đồng (8) - Tiến trình từ Việt tới Nho

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Nho chính là một âm vang của “Ba hồi trống thu không” nhưng cho tới nay điều đó không được nhận ra vì trống bị bịt kín còn Nho bị bẻ quặt. Phần hai nhằm khai quang con đường thông hội giữa hai thực thể văn hóa này để minh chứng trống là nguồn suối của Nho...

    ...xem chi tiết

  • Sứ điệp Trống Đồng (7) - Ý nghĩa vòng đồng tâm trên mặt trống

    Sứ điệp Trống Đồng (7) - Ý nghĩa vòng đồng tâm trên mặt trống

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Muốn hiểu được triết lý ẩn trong trống đồng cần phải tìm hiểu ý nghĩa của vòng đồng tâm: chính vòng nọ đã chi phối trọn vẹn sự bố cục trên mặt trống, nó ở tại các vòng lớn nhỏ xếp theo hướng quy tâm: vòng ngoài cùng lớn nhất rồi tới các vòng trong nhỏ dần, càng gần trung tâm càng nhỏ lại, nhỏ mãi cho tới lúc biến mất, nói theo triết là cho tới lúc chạm vào sự Trống rỗng, lân cận với hư vô (lân hư).

    ...xem chi tiết

  • Sứ điệp Trống Đồng (6) - Ý nghĩa

    Sứ điệp Trống Đồng (6) - Ý nghĩa

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Trống nghĩa là chi mà lại chơi vai trò quan trọng quá thế? Thưa trống theo nghĩa thông thường là rỗng, ở đây có nghĩa là để trống một mặt không bịt đáy, không bưng cả hai đầu. Loại trống bít bùng này phát xuất từ miền Bắc du mục gọi là cao thường được dùng trong lúc đánh giặc...

    ...xem chi tiết

  • Sứ điệp Trống Đồng (5) - Thử xác định lý tưởng con người xuyên qua nghệ thuật cổ xưa

    Sứ điệp Trống Đồng (5) - Thử xác định lý tưởng con người xuyên qua nghệ thuật cổ xưa

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Thế nhưng trải qua dòng sử mệnh loài người ta thấy cả hai đàng nội cũng như ngoại tràn đầy thất bại chồng chất che lấp mất lý tưởng, nhưng thực ra lý tưởng có rồi đó: nó ở tại chủ quan là kết hợp với thần linh, còn bên ngoài là giải phóng nhân loại. Đó là lý tưởng hợp tình hợp lý nên được mọi nơi mọi thời chấp nhận và cố gắng hiện thực như ta có thể đọc trong lịch sử, xuất hiện như là những bước dò đường cố vươn lên lý tưởng nọ.

    ...xem chi tiết

  • Sứ điệp Trống Đồng (4) - Cảnh thái hoà trên mặt trống

    Sứ điệp Trống Đồng (4) - Cảnh thái hoà trên mặt trống

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Chương này trái lại sẽ nhìn mặt trống cách cơ cấu nghĩa là chú ý đến sự bố trí sắp đặt của những yếu tố đã nhận ra ở chương trước, để tìm ra cái đường hướng căn cơ. Vậy khi nhìn toàn thể theo lối cơ cấu ta thấy đó là lối thái hòa tức có hai yếu tố quan trọng một là hài hòa: (1) tất cả người vật đều hòa với nhau (2) mối hòa hợp bao la như vũ trụ gồm cả trời, đất, người.

    ...xem chi tiết

  • Sứ điệp Trống Đồng (2) - Dẫn nhập

    Sứ điệp Trống Đồng (2) - Dẫn nhập

    4/21/2022 5:28:19 AM

    Trống đồng là một lâu đài siêu vượt trong phạm vi văn hóa. Phần này sẽ trình bày sơ qua về mấy điểm vòng ngoài rồi tới những yếu tố triết nằm tràn ngập trên mặt trống và thân trống.

    ...xem chi tiết

  • Sứ điệp Trống Đồng (3) - Những yếu tố Triết Việt đọc được trên mặt trống

    Sứ điệp Trống Đồng (3) - Những yếu tố Triết Việt đọc được trên mặt trống

    2/3/2016 8:53:28 AM
    ...văn hóa Lạc Việt biến dạng đến nỗi ngày nay không mấy người nhận ra được mối liên hệ giữa Lạc Việt với Bách Việt cũng như với người Việt hiện đại. Vì vậy cần dành ra một chương để bàn đến những yếu tố trên mặt trống đồng mà ẩn tích còn tìm lại được trong văn hóa Việt Nam. Sau đây là một số yếu tố quan trọng.

    ...xem chi tiết

  • Sứ điệp Trống Đồng (1) - Kim Định

    Sứ điệp Trống Đồng (1) - Kim Định

    4/21/2022 5:21:26 AM

    Trống đồng xuất hiện vào quãng thiên niên kỷ thứ nhất trước công nguyên, suy tàn vào lối vài trăm năm sau. Vì lâu đời cũng như nhiều nguyên nhân ngoại tại tất cả đã bị lãng quên: từ sự thờ phụng cho tới lý tưởng hàm ngụ bên trong. Mãi tới đầu thế kỷ này mới được nghiên cứu tới, nhưng mới như đối tượng khoa học khảo cổ, quyển này muốn nghiên cứu trống như đối tượng của triết lý.

    ...xem chi tiết